Nhà nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tìm đến Việt Nam

XK hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam thời gian gần Ä‘ây Ä‘ã chiếm được lòng tin của khách hàng. Kim ngạch XK từ mặt hàng này của Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc và Ấn Độ, thậm chí có má»™t số mặt hàng Việt Nam chiếm vị trí số 1.


Thủ công mỹ nghệ


6 tháng đầu năm, XK hàng thủ công mỹ nghệ tăng khoảng 10%. Ông Lê Bá Ngọc, Phó Chủ tịch Hiệp há»™i XK hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (Vietcraft) cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2014, Việt Nam XK được gần 900 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ, tăng 8-10% so vá»›i những năm trÆ°á»›c Ä‘ây. Tuy thấp hÆ¡n mức tăng 12% của giai Ä‘oạn 2005-2010, song nguyên nhân là do tình hình kinh tế thế giá»›i khó khăn, DN trong nÆ°á»›c chÆ°a tập trung đầu tÆ° phát triển sản phẩm má»›i, phát triển công nghệ, tìm ra những nguyên liệu má»›i…
 


Bên cạnh Ä‘ó, má»™t thông tin Ä‘áng mừng cho ngành hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam được ông Ngọc cho biết, Ä‘ó là nhiều nhà NK Ä‘ang có xu hÆ°á»›ng dịch chuyển khỏi Trung Quốc. Nguyên nhân của sá»± dịch chuyển này là do giá thành của Trung Quốc Ä‘ang tăng, các nhà NK khá thận trọng vá»›i việc mua hàng số lượng lá»›n. Thêm vào Ä‘ó, má»™t số lao Ä‘á»™ng Trung Quốc dịch chuyển vào khu vá»±c sản xuất công nghiệp nên số lượng lao Ä‘á»™ng tham gia sản xuất hàng thủ công Ä‘ang giảm và bị già hóa dẫn đến hệ quả thời gian giao hàng bị kéo dài. Ông Ngọc cho hay, thời gian giao hàng của Trung Quốc là 60 ngày nhÆ°ng Việt Nam vẫn duy trì được 40 ngày. HÆ¡n nữa, nhiều vấn đề phức tạp, mâu thuẫn giữa Trung Quốc vá»›i các nÆ°á»›c trong khu vá»±c cÅ©ng là nguyên nhân má»™t số nÆ°á»›c NK lá»›n từ Trung Quốc nhÆ° Nhật Bản Ä‘ã chuyển sang nhập hàng Việt Nam.
 
Ba năm trở lại Ä‘ây, Vietcraft đứng ra tổ chức Há»™i chợ hàng thủ công mỹ nghệ (Hanoi gift show). Năm nay, Hanoi gift show 2014 sẽ diá»…n ra từ 17 đến 30-10, dá»± kiến sẽ thu hút nhiều nhà NK lá»›n đến từ Mỹ, Nhật Bản, Úc… Vá»›i xu hÆ°á»›ng dịch chuyển Ä‘Æ¡n hàng từ Trung Quốc sang Việt Nam, há»™i chợ này được xem là cÆ¡ há»™i để DN Việt Nam tìm kiếm, “lôi kéo” thêm nhiều đối tác. Tuy vậy, theo ông Ngọc, có má»™t vấn đề đặt ra là khi khách hàng kỳ vọng vào thị trường Việt Nam càng nhiều thì DN Việt Nam càng phải cẩn thận. “Nhà NK kỳ vọng vào hàng giá thấp của Việt Nam nhÆ°ng Việt Nam không làm được hàng giá thấp nhÆ° Trung Quốc, chất lượng hàng hóa cÅ©ng ở phân khúc trung cấp. Do vậy, khi giá thành sản phẩm cao hÆ¡n so vá»›i Trung Quốc khách hàng sẽ… bỡ ngỡ. Khi giao dịch vá»›i khách hàng nếu không có giải thích rõ ràng sẽ rất dá»… mất khách hàng”, ông Ngọc khuyến cáo.
 
Hiện nay, thị trường XK chính của ngành hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam vẫn là Mỹ, châu Âu, Nhật Bản. Ngoài các thị trường truyền thống Ä‘ang duy trì và phát triển, Việt Nam Ä‘ang hÆ°á»›ng tá»›i má»™t số thị trường má»›i nhÆ° Brasil, Nga, Ấn Độ, Nam Phi… Để Ä‘ón đầu cho cÆ¡ há»™i này, vị đại diện của Vietcraft cho biết, thị trường hàng thủ công mỹ nghệ luôn tồn tại 3 phân khúc: Hàng sản xuất số lượng nhiều nhÆ°ng giá thành thấp, hàng trung cấp và hàng chất lượng cao vá»›i số lượng ít. Khách hàng sá»­ dụng sản phẩm Trung Quốc thường tập trung vào phân khúc thứ nhất. NhÆ°ng nếu khách hàng hiểu được thị trường Việt Nam thì sẽ Ä‘i vào phân khúc thứ hai. Chính vì vậy, DN Việt Nam nào có Ä‘iều kiện mở rá»™ng sản xuất để Ä‘i vào phân khúc này là Ä‘iều rất tốt.
 
Song trên thá»±c tế, các DN có Ä‘iều kiện đầu tÆ° lá»›n vào sản xuất không nhiều. “Các DN có quy mô nhỏ không nên đầu tÆ° vào các mặt hàng có giá trị lá»›n, rất dá»… bị vỡ hợp đồng và rất dá»… gặp tổn thất trong kinh doanh mà nên tìm ra lợi thế để đầu tÆ° kinh doanh. Ví dụ, mặt hàng gốm sứ ngoài trời chúng ta mạnh hÆ¡n Trung Quốc nhÆ°ng gốm sứ trong nhà lại không “đấu” được vá»›i họ”, ông Ngọc cho hay.
 
(Nguồn: Phan Thu - Báo Hải Quan)